![]() |
Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ “Tây Tiến” là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? So sánh “Tây Tiến” với “Đồng chí” (Chính Hữu) để làm rõ
Bút pháp của Quang Dũng trong bài thơ “Tây Tiến” là bút pháp hiện thực hay lãng mạn? So sánh “Tây Tiến” với “Đồng chí” (Chính Hữu) để làm rõ
+ Hướng dẫn: - Cơ sở của việc lựa chọn bút pháp: bản chất của hồn thơ (phong cách nghệ thuật), đối tượng miêu tả. - So sánh: · Chính Hữu: Hồn thơ mộc mạc, bình dị. Đối tượng hướng tới: những người lính nông dân. Bút pháp miêu tả: bút pháp hiện thực > khắc họa hình ảnh người lính gắn với cái bình thường, cái hang ngày (ngoại hình in đậm dấu ấn hiện thực khốc liệt của chiến tranh “Áo anh rách vai”, “quần tôi có vài mảnh vá”, “chân không giầy”…; nỗi nhớ và những tâm sự mộc mạc “giếng nước gốc đa”, “ruộng nương”, “gian nhà không”) · Quang Dũng: Hồn thơ hào hoa, lãng mạn. Đối tượng miêu tả: lính Tây Tiến phần đông là thanh kiên đất kinh kì, hào hoa và lãng mạn. Bút pháp lãng mạn: tô đậm hình ảnh người lính ở cái phi thường, cái khác thường (ngoại hình, nỗi nhớ…) |
Múi giờ GMT. Hiện tại là 05:24 AM. |
Powered by: vBulletin v3.8.2
Copyright ©2000-2025, Jelsoft Enterprises Ltd.